70 Năm Tình Ca Trong Tân Nhạc Việt Nam (1930 – 2000)

hoangbeat1994 January 18, 2016 1803 Lượt xem

70 năm tình ca trong tân nhạc Việt Nam(1930 – 2000) một chương trình đặc biệt được Hoài Nam chia ra làm 3 giai đọan với 5 thế hệ nhạc sĩ.

Giai đọan thứ nhất là từ năm 1930 cho đến năm 1946 với những bản nhạc tình bất hủ của những tên tuổi lẫy lừng thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong Văn Phụng, Văn Cao, Dương Thiệu Tước, Thẩm Óanh, Đòan Chuẩn, Đặng thế Phong, Nguyễn Thiện Tơ, Phạm Duy, Hòang Trọng, Ngọc Bích, Anh Việt, Lâm Tuyền , Lê Thương . . . Đây cũng là thời kỳ của những bài hát mà các nhạc sĩ Lê Thương, Hòang Nguyên gọi là tiếng hát những ngày chưa chiến tranh hay nhạc tiền chiến mà chúng ta thường gọi, dù tên gọi này không được chính xác lắm.

Giai đọan thứ hai là từ năm 1954 cho đến 1975, lấy dấu mốc Hiệp Định Geneve 1954 cho đến biến cố lịch sử 30/4/1975. Trong giai đọan này, Hoài Nam còn chia ra làm 2 thời kỳ : thời kỳ 1 là từ những ngày tháng miền Nam tương đối còn thanh bình với những nhạc sĩ thế hệ thứ hai như Hòang Nguyên, Hòang Trọng, Ngọc Bích, Xuân Tiên, Lê Trọng Nguyễn, Hòang Thi Thơ v…v cho đến giữa những năm 60s. Thời kỳ 2 là khi cuộc chiến tranh trở nên khốc liệt với sự ra đời của thế hệ nhạc sĩ thứ ba như Trịnh Công Sơn, Minh Kỳ, Hòai linh, Trúc Phương, Khánh Băng, Y Vân v..v.. Đây cũng là giai đọan Hoài Nam đầu tư công sức vào nhiều nhất với số lượng 55 episodes so sánh với 17 episodes của giai đọan 1 và 21 episodes cho giai đọan 3.

Giai đọan thứ ba là từ sau 1975 cho đến 2009 với các nhạc sĩ thuộc thế hệ thứ tư như : Nguyễn Trung Cang, Lê Hựu Hà, Nam Lộc, Nguyễn Ánh 9, Lê Tín Hương v..v.. và thứ năm như Trúc Hồ, Vũ Tuấn Đức, Ngọc Lễ v…v.. cùng với những nhạc sĩ thế hệ thứ hai, thứ ba ở hải ngọai hay còn sinh sống trong nước.

Theo dõi 95 chương trình phát thanh của Hoài Nam, người nghe chóang ngợp vì mức độ phong phú của những thông tin. Một bài nhạc mà người nghe có thể đã nghe đi nghe lại hàng chục lần nhưng chưa bao giờ được biết tên tác giả là ai, nói gì đến hòan cảnh bài nhạc ấy ra đời và vị trí của nó trong một giai đọan lịch sử. Với 70 năm tình ca trong âm nhạc Việt Nam, người mộ điệu có cơ hội biết được những thông tin quý báu đó.

Phần 01: 1930 Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Thế Phong

Phần 02 1940 Lê Thương

Phần 03: Văn Cao phần 1

Phần 04: Văn Cao phần 2

Phần 05: Dương Thiệu Tước

Phần 06: 1945-1946

Phần 07: Thẩm Oánh , Canh Thân, Tô Vũ, Nguyễn Thiện Tơ

Phần 08: Thế nào là nhạc tiền chiến

Phần 09: Pham Duy Nhượng, Lê Hoàng Long, Tu Mi, Võ Đức Phấn

Phần 10: Lưu Hữu Phước, Trần Hoàn, Tô Hoài, Tô Vũ

Phần 11: Hoàng Giác, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Tí

Phần 12: Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Quỳ, Hoàng Dương

Phần 13: Đoàn Chuẩn – Từ Linh

Phần 14: Phạm Duy, Hoàng Trọng, Ngọc Bích

Phần 15: Văn Giảng, Châu Kỳ

Phần 16: Anh Việt, Lâm Tuyền

Phần 17: Tổng kết giai đoạn 1938-1954

Phần 18: Hoàng Trọng

Phần 19: Ngọc Bích, Xuân Tiên

Phần 20: Vũ Thành, Đan Thọ

Phần 21: Phạm Duy

Phần 22: Lê Trọng Nguyễn

Phần 23: Hoàng Nguyên

Phần 24: Lê Mộng Nguyên, Nguyễn Hiền, Nhật Bằng

Phần 25: Phạm Đình Chương 1

Phần 26: Phạm Đình Chương 2

Phần 27: Văn Phụng

Phần 28: Hoàng Thi Thơ

Phần 29: Nguyễn Văn Đông

Phần 30: Tuấn Khanh

Phần 31: Y Vân

Phần 32: Anh Bằng

Phần 33: Minh Kỳ

Phần 34: Lê Dinh

Phần 35: Phạm Mạnh Cương, Phạm Trọng Cầu

Phần 36: Lam Phương

Phần 37: Trúc Phương

Phần 38: Huỳnh Anh

Phần 39: Khánh Băng

Phần 40: Duy Khánh

Phần 41: Mạnh Phát

Phần 42: Nhật Trường

Phần 43: Hoài Linh

Phần 44: Song Ngọc

Phần 45: Nhật Ngân, Thanh Sơn

Phần 46: Nguyễn Ánh 9

Phần 47: Đỗ Lễ, Bảo Thu

Phần 48: Hoài An, Nguyễn Vũ

Phần 49: Trường Hải, Dzũng Chinh, Hàn Châu

Phần 50: Cung Tiến phần 1

Phần 51: Cung Tiến phần 2

Phần 52: Thanh Trang, Anh Việt Thu

Phần 53: Phạm Thế Mỹ

Phần 54: Trầm Tử Thiêng Phần 1

Phần 55: Trầm Tử Thiêng Phần 2

Phần 56: Trường Sa

Phần 57: Từ Công Phụng

Phần 58: Trịnh Công Sơn Phần 1

Phần 59: Trịnh Công Sơn Phần 2

Phần 60: Lê Uyên Phương Phần 1

Phần 61: Lê Uyên Phương Phần 2

Phần 62: Vũ Thành An

Phần 63: Ngô Thụy Miên Phần 1

Phần 64: Ngô Thụy Miên Phần 2

Phần 65: Ban Nhạc Trẻ Phượng Hoàng_Phần 1

Xuân Kỷ Sửu: Xuân Trong Tân Nhạc Viêt Nam

Phần 66: Ban Nhạc Trẻ Phượng Hoàng_Phần 2

Phần 67: Đức Huy, Nam Lộc, Quốc Dũng, Tùng Giang

Phần 68: Phạm Duy Phần 1

Phần 69: Phạm Duy Phần 2

Phần 70: Phạm Duy Phần 3

Phần 71: Phạm Duy Phần 4

Phần 72: Tổng Kết Thời Kỳ Thứ 2 Trong 70 Năm Tình Ca

Giai Đoạn Sau 1975

Phần 73: Thời Kỳ Sau 1975 Phần 1

Phần 74: Thời Kỳ Sau 1975 Phần 2

Phần 75: Trầm Tử Thiêng

Phần 76: Hoàng Thi Thơ, Phạm Duy, Song Ngọc, Anh Bằng, Đăng Khánh

Phần 77: Tùng Giang, Duy Quang

Phần 78: Đức Huy

Phần 79: Trần Quảng Nam, Vũ Tuấn Đức, Hoàng Quốc Bảo, Margurerite Phạm

Phần 80: Nguyệt Ánh, Việt Dũng, Duy Trác, Trần Ngọc Sơn

Phần 81: Đăng Khánh

Phần 82: Trúc Hồ

Phần 83: Lê Tín Hương, Trịnh Nam Sơn, Hoàng Thanh Tâm, Đỗ Cung La, Anh Tài, Đặng Hiền

Phần 84: Ngô Thụy Miên

Phần 85: Lam Phương

Phần 86: Anh Bằng, Từ Công Phụng

Phần 87: Nguyễn Đình Toàn

Phần 88: Nguyễn Ánh 9

Phần 89: Trần Quang Lộc

Phần 90: Nguyễn Trung Cang – Lê Hựu Hà – Quốc Dũng

Phần 91: Bảo Chấn – Bảo Phúc

Phần 92: Thanh Tùng – Phú Quang – Quốc Bảo

Phần 93: Ngọc Lễ – Trần Tiến

Phần 94: Sơ lược về âm nhạc VN trong 34 năm 1975-2009

Phần 95 : Tác Giả Hoài Nam cám ơn thính giả

Để lại ý kiến của bạn